[LOP12.COM] Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2022-2023 Trường THPT Trần Phú – 2023


  • Câu 1:

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(y={{x}^{3}}\) là

  • Câu 2:

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(y=\frac{1}{{{\sin }^{2}}x}\) là

    • A.
      \(-\cot x+C.\)

    • B.
      \(\cot x+C.\)

    • C.
      \(-\tan x+C.\)

    • D.
      \(\tan x+C.\)

  •  

  • Câu 3:

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(y={{a}^{x}}\left( a>0,a\ne 1 \right)\) là

  • Câu 4:

    Xét \(f\left( x \right)\) là một hàm số tuỳ ý, \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên khoảng \(K.\) Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của\)f\left( x \right)\) ?

    • A.
      \(F\left( x \right)+2021.\)

    • B.
      \(F\left( x \right)+2021x.\)

    • C.
      \(2021F\left( x \right).\)

    • D.
      \(\frac{F\left( x \right)}{2021}.\)

  • Câu 5:

    Xét hàm số \(f\left( x \right)\) tuỳ ý, liên tục trên khoảng \(K.\) Với mọi số thực \(k\ne 0,\) mệnh đề nào sau đây đúng ? 

    • A.
      \(\int{kf\left( x \right)}\text{d}x=k\int{f\left( x \right)}\text{d}x.\)

    • B.
      \(\int{kf\left( x \right)}\text{d}x=\frac{1}{k}\int{f\left( x \right)}\text{d}x.\)

    • C.
      \(\int{kf\left( x \right)}\text{d}x=kf\left( x \right).\)

    • D.
      \(\int{kf\left( x \right)}\text{d}x=k+\int{f\left( x \right)}\text{d}x.\)

  • Câu 6:

    Xét các hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) tuỳ ý, liên tục trên khoảng \(K.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

    • A.
      \(\int{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}\text{d}x=\int{f\left( x \right)}\text{d}x-\int{g\left( x \right)}\text{d}x.\)

    • B.
      \(\int{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}\text{d}x=\int{f\left( x \right)}\text{d}x+\int{g\left( x \right)}\text{d}x.\)

    • C.
      \(\int{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}\text{d}x=\int{g\left( x \right)}\text{d}x-\int{f\left( x \right)}\text{d}x.\)

    • D.
      \(\int{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}\text{d}x=\int{f\left( x \right)}\text{d}x.\int{g\left( x \right)}\text{d}x.\)

  • Câu 7:

    Xét hai hàm số \(u=u\left( x \right)\) và \(v=v\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(K\). Khi đó \(\int{u\text{d}v}\) bằng

    • A.
      \(uv-\int{v\text{d}u}.\)

    • B.
      \(uv-\int{u\text{d}v}.\)

    • C.
      \(uv+\int{v\text{d}u}.\)

    • D.
      \(uv+\int{u\text{d}v}.\)

  • Câu 8:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ a;b \right]\).  Khi đó \(\int\limits_{a}^{b}{{f}’\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

    • A.
      \({f}\left( b \right)-f\left( a \right).\)

    • B.
      \({f}\left( b \right)+f\left( a \right).\)

    • C.
      \({f}\left( a \right)-f\left( b \right).\)

    • D.
      \(b-a.\)

  • Câu 9:

    Xét hàm số \(f\left( x \right)\) tuỳ ý, liên tục trên đoạn \(\left[ 1;3 \right],\) \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right).\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

    • A.
      \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=F\left( 3 \right)-F\left( 1 \right).\)

    • B.
      \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=F\left( 1 \right)-F\left( 3 \right).\)

    • C.
      \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=F\left( 3 \right)+F\left( 1 \right).\)

    • D.
      \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=\int\limits_{3}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}.\)

  • Câu 10:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục và không âm trên đoạn \(\left[ a;b \right],\) \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right).\) Diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng \(x=a,\text{ }x=b\text{ }\left( a<b \right),\) trục hoành và đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\) được tính theo công thức nào dưới đây ?

    • A.
      \(F\left( b \right)-F\left( a \right).\)

    • B.
      \(F\left( b \right)+F\left( a \right).\)

    • C.
      \(F\left( a \right)-F\left( b \right).\)

    • D.
      \(\pi \left[ F\left( b \right)+F\left( a \right) \right].\).

  • Câu 11:

    Biết \(\int\limits_{-1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=3\) và \(\int\limits_{3}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}=-1.\) Khi đó \(\int\limits_{-1}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

  • Câu 12:

    Biết \(\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}=4\) và \(\int\limits_{1}^{5}{g\left( x \right)\text{d}x}=1.\) Khi đó \(\int\limits_{1}^{5}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]\text{d}x}\) bằng 

  • Câu 13:

    Biết \(\int\limits_{2}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=6.\) Khi đó \(\int\limits_{2}^{3}{\frac{1}{2}f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng  

    • A.
      \(3.\)

    • B.
      \(\frac{13}{2}.\)

    • C.
      \(\sqrt{6}.\)

    • D.
      \(4.\)

  • Câu 14:

    Biết \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=2.\) Khi đó \(\int\limits_{2}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

    • A.
      \(-2.\)

    • B.
      \(2.\)

    • C.
      \(\frac{1}{2}.\)

    • D.
      \(-\frac{1}{2}.\)

  • Câu 15:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho vectơ \(\overrightarrow{a}=3\overrightarrow{i}-4\overrightarrow{k}.\) Tọa độ của \(\overrightarrow{a}\) là

    • A.
      \(\left( 3;0;-4 \right).\)

    • B.
      \(\left( 3;-4;0 \right).\)

    • C.
      \(\left( 0;3;4 \right).\)

    • D.
      \(\left( 0;3;-4 \right).\)

  • Câu 16:

    Trong không gian \(Oxyz,\)cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left( {{a}_{1}};{{a}_{2}};{{a}_{3}} \right)\)và \(\overrightarrow{b}=\left( {{b}_{1}};{{b}_{2}};{{b}_{3}} \right).\) Khẳng định nào dưới đây là sai ?

    • A.
      \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}={{a}_{1}}.{{b}_{1}}+{{a}_{2}}.{{b}_{2}}+{{a}_{3}}.{{b}_{3}}.\)

    • B.
      \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\sqrt{{{a}_{1}}.{{b}_{1}}+{{a}_{2}}.{{b}_{2}}+{{a}_{3}}.{{b}_{3}}}.\)

    • C.
      \(\overrightarrow{a}\overrightarrow{b}=\left( {{a}_{1}}.{{b}_{1}};{{a}_{2}}.{{b}_{2}};{{a}_{3}}.{{b}_{3}} \right).\)

    • D.
      \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}={{\left( {{a}_{1}}.{{b}_{1}}+{{a}_{2}}.{{b}_{2}}+{{a}_{3}}.{{b}_{3}} \right)}^{2}}.\)

  • Câu 17:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình: \({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=4\) Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \(\left( S \right)\) là

    • A.
      \(I\left( 0;1;3 \right),\,\,R=2.\)

    • B.
      \(I\left( 0;-1;-3 \right),\,\,R=2.\)

    • C.
      \(I\left( 0;1;3 \right),\,\,R=4.\)

    • D.
      \(I\left( 0;-1;-3 \right),\,\,R=4.\)

  • Câu 18:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình: \(x-2y+3z-1=0\). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) ?

    • A.
      \(\left( 1;-2;3 \right).\)

    • B.
      \(\left( 1;-2;1 \right).\)

    • C.
      \(\left( -2;3;-1 \right).\)

    • D.
      \(\left( 1;2;3 \right).\)

  • Câu 19:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):\,x-2y+3z-1=0\) và \(\left( Q \right):-x+2y-3z+2=0.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

    • A.
      \(\left( P \right)\) cắt \(\left( Q \right).\) 

    • B.
      \(\left( P \right)\) vuông góc với \(\left( Q \right).\)

    • C.
      \(\left( P \right)\) song song với \(\left( Q \right).\) 

    • D.
      \(\left( P \right)\) trùng với \(\left( Q \right).\) 

  • Câu 20:

    Trong không gian \(Oxyz,\) điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):x-y+2z+3=0\) ?

    • A.
      \(M\left( 1;-1;2 \right).\)

    • B.
      \(N\left( 4;1;0 \right).\)

    • C.
      \(P\left( 1;4;0 \right).\)

    • D.
      \(Q\left( 0;0;-3 \right).\).

  • Câu 21:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ a;b \right]\) thỏa mãn \(f\left( 1 \right)=2\) và \(f\left( 3 \right)=9.\) Khi đó \(\int\limits_{1}^{3}{{f}’\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

  • Câu 22:

    Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{(2x+1)}^{3}}\) là

    • A.
      \(\frac{1}{8}{{(2x+1)}^{4}}+C\)

    • B.
      \(\frac{1}{8}{{(2x+1)}^{4}}+C\)

    • C.
      \(\frac{1}{8}{{(2x+1)}^{4}}+C\)

    • D.
      \(\frac{1}{8}{{(2x+1)}^{4}}+C\)

  • Câu 23:

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(y=\cos x+x\) là

    • A.
      \(\sin x+\frac{1}{2}{{x}^{2}}+C\).

    • B.
      \(\sin x+{{x}^{2}}+C\).

    • C.
      \(-\sin x+\frac{1}{2}{{x}^{2}}+C\).

    • D.
      \(-\sin x+{{x}^{2}}+C\).

  • Câu 24:

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(y={{x}^{2}}-{{3}^{x}}+\frac{1}{x}\) là

    • A.
      \(\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{3}^{x}}}{\ln 3}+\ln \left| x \right|+C\).

    • B.
      \(\frac{{{x}^{3}}}{3}-{{3}^{x}}+\frac{1}{{{x}^{2}}}+C\).

    • C.
      \(\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{3}^{x}}}{\ln 3}-\frac{1}{{{x}^{2}}}+C\). 

    • D.
      \(\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{3}^{x}}}{\ln 3}-\ln \left| x \right|+C\).

  • Câu 25:

    Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=3{{\sin }^{2}}x\cos x\) là

  • Câu 26:

    Cho hàm số \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{2\sqrt{x}}\) và thoả mãn \(F\left( 4 \right)=3.\) Giá trị của \(F\left( 1 \right)\) bằng

    • A.
      \(2.\)                                    

    • B.
      \(3.\)                   

    • C.
      \(\frac{1}{2}.\)                             

    • D.
      \(\frac{1}{4}.\)

  • Câu 27:

    Biết \(F\left( x \right)=\sin x\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\). Giá trị của \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\left[ 1-f\left( x \right) \right]}\text{d}x\) bằng

    • A.
      \(\frac{\pi }{2}-1\).  

    • B.
      \(\frac{\pi }{2}+1\).                    

    • C.
      \(\frac{\pi }{2}\).                      

    • D.
      \(0\).

  • Câu 28:

    Biết \(\int\limits_{1}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}=3\) và \(\int\limits_{2}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}=5\). Giá trị của \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}\) bằng

    • A.
      \(-2.\)                              

    • B.
      \(8\).                          

    • C.
      \(2\).                            

    • D.
      \(3\).

  • Câu 29:

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=4\). Giá trị của \(\int\limits_{-1}^{0}{f\left( 1-2x \right)\text{d}x}\) bằng

    • A.
      \(2\).                                

    • B.
      \(3\).                             

    • C.
      \(1\).                              

    • D.
      \(4.\) 

  • Câu 30:

    Cho \(I=\int\limits_{0}^{2}{\frac{2x}{\sqrt{{{x}^{2}}+5}}\text{d}x}\). Đặt \(u=\sqrt{{{x}^{2}}+5}\), mệnh đề nào sau đây là đúng ?

    • A.
      \(I=\int\limits_{\sqrt{5}}^{3}{2\text{d}u}\).                 

    • B.
      \(I=\int\limits_{\sqrt{5}}^{3}{2u\text{d}u}\).        

    • C.
      \(I=\int\limits_{\sqrt{5}}^{3}{\frac{2u}{\sqrt{u}}\text{d}u}\).                     

    • D.
      \(I=\int\limits_{0}^{2}{2\text{d}u}.\)

  • Câu 31:

    Giá trị của \(\int\limits_{1}^{e}{x\ln x\text{d}x}\) bằng

    • A.
      \(\frac{{{e}^{2}}-e+1}{2}\). 

    • B.
      \(\frac{{{e}^{2}}+1}{2}\).              

    • C.
      \(\frac{{{e}^{2}}+e+1}{2}\).            

    • D.
      \(\frac{{{e}^{2}}-e-1}{2}.\)

  • Câu 32:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai vectơ \(\vec{a}=\left( 2;1;1 \right)\) và \(\vec{b}=\left( 0;1;-1 \right).\) Góc giữa \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) bằng

    • A.
      \(90{}^\circ .\)                              

    • B.
      \(60{}^\circ .\)                          

    • C.
      \(45{}^\circ .\)                               

    • D.
      \(120{}^\circ .\)

  • Câu 33:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( 2;1;-5 \right),\,\,\,B\left( 4;-3;-1 \right).\) Phương trình mặt cầu đường kính \(AB\) là 

    • A.
      \({{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=3.\)      

    • B.
      \({{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=9.\)

    • C.
      \({{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=3.\)

    • D.
      \({{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=9.\)

  • Câu 34:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho \(3\)  điểm \(A\left( 0;1;1 \right),\,\,B\left( -1;2;0 \right)\,\)và \(C\left( 1;3;2 \right).\) Một vectơ pháp tuyến của \(\left( ABC \right)\) là

    • A.
      \({{\vec{n}}_{1}}=\left( 1;0;-1 \right).\)

    • B.
      \({{\vec{n}}_{2}}=\left( 3;0;-1 \right).\)

    • C.
      \({{\vec{n}}_{3}}=\left( -1;0;3 \right).\)

    • D.
      \({{\vec{n}}_{4}}=\left( 3;0;3 \right).\)

  • Câu 35:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai mặt \(\left( \alpha  \right):2x-y+2z-5=0\) và \(\,\left( \beta  \right):2x-y+2z-9=0\) song song với nhau. Khoảng cách giữa \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) bằng

    • A.
      \(\frac{14}{3}.\) 

    • B.
      \(\frac{4}{3}.\)

    • C.
      \(\frac{14}{9}.\)

    • D.
      \(\frac{4}{9}.\)



  • Source link edu

    Trả lời